Những câu hỏi liên quan
Dương Dương (Yang Yang)
Xem chi tiết
Trương Thanh Long
14 tháng 7 2019 lúc 11:35

Câu c) phải là "đại" chứ sao lại là "đạt" ?

Bình luận (0)
Dương Dương (Yang Yang)
Xem chi tiết
tam mai
14 tháng 7 2019 lúc 14:07

thành ngữ: a,b,d

tục ngữ: c

Bình luận (0)
tam mai
14 tháng 7 2019 lúc 14:17

a) chúng ta phải bt cẩn thận, bt cách cất giữ đồ ăn thức uống trc nhg loài vật nuôi trg nhà

nhà cs chó phải treo thức ăn lên cao

nhà cs mèo phải đậy lại

b) may mắn gặp đc nơi sung sướng, đầy đủ một cách tình cờ ngẫu nhiên, ví như chuột lọt vào chĩnh đầy gạo, tha hồ ăn mak ko phải khổ công tìm kiếm

c) tích trữ gom góp 1 thứ j đó nhỏ nhặt để tạo nên 1 thứ lớn hơn. 

d) ví độ tham lam, đc cái này r nhg lại muốn cái khác tốt hơn

Bình luận (0)
Kudo Shinichi đẹp trai c...
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh MINH
15 tháng 3 2017 lúc 17:47

đáp án là d

Bình luận (0)
Trường Tiểu học Thụy Trư...
15 tháng 3 2017 lúc 17:48

đáp án là a chứ

Bình luận (0)
Nguyễn An Thu
30 tháng 3 2017 lúc 21:22

D nha!

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
11 tháng 8 2018 lúc 15:44

- Tổ hợp là thành ngữ

    + Đánh trống bỏ dùi: bỏ dở, làm không tới nơi đến trốn, không có trách nhiệm

    + Được vòi đòi tiên: tham lam, có cái này muốn cái khác

    + Nước mắt cá sấu: sự thương xót, thông cảm giả tạo nhằm đánh lừa người khác

- Tổ hợp là tục ngữ:

    + Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng: Gần kẻ xấu bị ảnh hưởng, tiêm nhiễm cái xấu, gần người tối thì học hỏi, tiếp thu được cái tốt, cái hay mà tiến bộ

    + Chó treo mèo đậy: cách chống chó mèo ăn vụng thức ăn. Nghĩa là với chó phải treo, với mèo phải đậy sẽ không cậy được.

Bình luận (0)
NGUYỄN VĂN HỒ
Xem chi tiết
Mặt Trăng
17 tháng 12 2021 lúc 21:47

Tham khảo!

Thành ngữ là những câu nói không nhằm mục đích để hiểu theo nghĩa thông thường, đồng thời ý nghĩa của một thành ngữ thường là câu mang nghệ thuật ẩn dụ trong toàn bộ câu. Hiện có hàng ngàn các thành ngữ khác nhau và chúng thường xuyên được tạo ra ở hầu hết các ngôn ngữ trên thế giới. 

-Sơn hào hải vị: chỉ những món ăn quý hiếm trên rừng, dưới biển

-Thầy bói xem voi: Chỉ thấy bộ phận, không thấy toàn thể, nhận thức, suy luận một cách phiến diện

-Da mồi tóc sương:Chỉ người già, tóc đã bạc, da đã nổi đồi mồi

-Tứ cố vô thân: chỉ những người không họ hàng thân thích, không nơi nương tựa

-Ếch ngồi đáy giếng: Hiểu biết ít do điều kiện tiếp xúc hạn hẹp

-Đem con bỏ chợ:Chỉ việc dìu dắt, giúp đỡ một người, rồi nửa chừng bỏ mặc. Cũng nói Mang con bỏ chợ.

-Chuột sa chĩnh gạo:(Nghĩa đen) Con chuột rơi vào hũ đựng gạo, là món ăn khoái khẩu của nó. (Nghĩa bóng) Ngưởi ta bỗng nhiên được đưa vào trường hợp hay môi trường có lợi cho mình.

-Cưỡi ngựa xem hoa:Cuộc gặp tốt đẹp, hai gia đình quyết định tiến đến hôn nhân. Đêm động phòng, chàng trai và cô gái mới biết được khuyết tật của nhau thì đã muộn. Từ đó, người ta dùng thành ngữ “cưỡi ngựa xem hoa” để chỉ những việc làm có tính chủ quan, qua loa mà không suy xét kĩ.

Bình luận (1)
Thị Quỳnh Như Nguyễn
Xem chi tiết
KurokoTetsuya
Xem chi tiết
Thảo Phương
17 tháng 2 2019 lúc 19:52

Trong các dòng sau,dòng nào là tục ngữ?

A. Chuột sa chĩnh gạo. C. Chuột chạy cùng sào

B. Đầu voi đuôi chuột. D. Chó treo, mèo đậy

Bình luận (0)
Quandung Le
Xem chi tiết
Noo Phước Thịnh
25 tháng 12 2017 lúc 22:28

Tìm thành ngữ tron các câu sau đây và xác định chức vụ ngữ pháp cho thành ngữ đó.

a) Cô ấy đúng là chuột sa chĩnh gạo.

Thành ngữ: chuột sa chĩnh gạo. 

Chức vụ ngữ pháp: vị ngữ

b) Cả đời một nắng hai sương, mẹ tôi chưa một ngày được nghỉ ngơi.

Thành ngữ: một nắng hai sương

Chức vụ ngữ pháp: trạng ngữ.

Bình luận (0)
Hoàng Hải Hà
25 tháng 12 2017 lúc 22:25

a) chuột sa chĩnh gạo => vị ngữ

b) một nắng hai sương => trạng ngữ

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Hân
Xem chi tiết
Lê Thị Việt Trâm
28 tháng 4 2020 lúc 22:02

câu-thứ-3-nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa